Tài liệu tham khảo đề tài “Quản lý di sản văn hoá triều đại Tây Sơn trên địa bàn tỉnh Bình Định” của Trần Trung Thông

 



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đỗ Bang (2005), Những khám phá về Hoàng đế Quang Trung, NXB Thuận Hóa, Huế.

2. Ty văn hóa và thông tin Nghĩa Bình (1978), “Tây Sơn Nguyễn Huệ”, Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu Phong trào nông dân Tây Sơn.

3. Phan Trần Chúc (1994), Việt Nam sử học Triều Tây Sơn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

4. Hoàng Sơn Cường (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, NXB văn hóa Thông tin, Hà Nội.

5. Phan Đại Doãn (1993), Khởi nghĩa diệt Nguyễn và chống Xiêm, 2, Sở văn hóa thông tin Bình Định.

6. Lê Thì, Minh Tinh, Kim Dũng (1992), Miền đất võ Quyền Tây Sơn Bình Định, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.

7. Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục.

8. Đặng Quý Địch (2008), Nhân vật Bình Định, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

9.Bình Định (2012), Bảo tàng Quang Trung và Di tích Tây Sơn, tái bản.

10. Hội văn học và nghệ thuật Bình Định ( 2010), Văn nghệ dân gian Bình Định tác giả tác phẩm, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2005), “Thiên nhiên dân cư & hành chính”, Địa chí Bình Định, NXB Tổng hợp, Qui Nhơn.

12. Phạm Duy Đức (2006), Những thách thức của văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

13. Ch.fourniau (1885 – 1887), Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Bình Định- Phú Yên, (theo nguồn tài liệu của Pháp). Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 6 (1982).

14. Nhiều tác giả (2002), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

15. Quách Tấn, Quách Giao (2002), Nhà Tây Sơn, Bảo tàng Quang Trung Bình Định tái bản.

16. Sở văn hóa thông tin Tiền Giang (2005), Chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút.

17. Ngô gia văn phái, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch (2003), Hoàng Lê Nhất thống chí, Sở VHTT Bình Định.

18. Nguyễn Văn Hiển, Đồ Bàn thành ký, bản chữ Hán chép tay trong Nguyễn Thị Tây Sơn ký.

19. Lê Thì, Hạnh Hòa (1993), Miền đất võ Roi Tây Sơn Bình Định, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.

20. J. Barrow, Nguyễn Thừa Hỷ dịch (2011), Một chuyến du hành đến Nam Hà 1792 – 1793, NXB Thế giới, Hà Nội.

21. Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (1998), Huế Xưa & Nay, (30), Huế.

22. Phan Khoang ( 2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh.

23. Lê Cao Lãng, Lịch triều tạp kỷ.

24. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

25. Phan Huy Lê (1998), Quang Trung – Nguyễn Huệ Con người và sự nghiệp, Sở văn hóa và thông tin Nghĩa Bình.

26. Bùi Dương Lịch, Lê Quý dật sử, bản chữ Hán chép tay.

27. Đinh Văn Liên (2008), Bình Định đất võ trời văn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

28. Trung tâm Học liệu (1972), Đại Việt quốc thư, tái bản, NXB Bộ Giáo dục, Sài gòn.

29. Nguyễn Nhã (1968) “Đặc khảo về Vua Quang Trung”, Tập san sử địa (9,10)

30. Nguyễn Nhã (1969), “Kỷ niệm chiến thắng xuân Kỷ Dậu Đống Đa”, Tập san sử địa,(13).

31. Nguyễn Nhã (1971), “200 năm phong trào Tây Sơn”, Tập san sử địa,(21).

32. Bộ quốc phòng viện lịch sử quân sự Việt Nam (1989), “Số đặc biệt kỷ niệm 200 năm đại thắng Thăng Long xuân Kỷ Dậu 1789 - 1989”, Lịch sử quân sự, Hà Nội.

33. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản văn hóa và Nghị định hướng dẫn thi hành (2002), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Di sản văn hóa (2001) được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

35. Tạp chí Xưa & Nay (2012), Quang Trung Nguyễn Huệ những di sản và bài học, NXB Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh.

36. Tạp chí Xưa & Nay (2012), “Quang Trung Nguyễn Huệ”, Tập san sử địa, NXB Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh.

37. Nguyễn Xuân Nhân (2011), Các ngôi sao Tây Sơn, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.

38. Nguyễn Quang Ngọc (1994), Lật đổ vua Lê chúa Trịnh đại phá Mãn Thanh, 3, Sở văn hóa thông tin Bình Định.

39. Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Vũ Minh Giang, Nguyễn Quang Ngọc (1988), Trên đất Nghĩa Bình, 1, Sở văn hóa thông tin Nghĩa Bình, Qui Nhơn.

40. Li TaNa, Nguyễn Nghị dịch (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18, NXB Trẻ, Hà Nội.

41. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam chính biên liệt truyện, 2.

42. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam chính biên liệt truyện, 30.

43. Quốc sử quán  triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí.

44. Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục chính biên.

45. Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục.

46. Thư viện Hội Châu Á Paris (bản in 1908), Đại Thanh Hội Điển Sự Lệ, 528.

47. Phạm Phong (2012), Lịch sử võ học Việt Nam từ khởi nguyên đến đầu thế kỷ 21, NXB Văn hóa thông tin.

48. Lê Đình Phụng (2007), Thành Hoàng Đế Kinh đô vương triều Tây Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

49. Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (2003), Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.

50. Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quan (1995), Xây dựng đất nước, 4, Sở văn hóa thông tin Bình Định.

51. Bùi Thiết, Đinh Văn Nhật, Đỗ Văn Ninh, Lê Trọng Khánh, Lê Trọng Hoàn, Trần Thanh Lâm, Trần Văn Quý (1999), Đối thoại sử học, NXB Thanh niên, Hà Nội.

52. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quảng lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53. Quách Tấn (1999),  Nước non Bình Định, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh.

54. Nguyễn Đình Thanh (2007), Bảo tàng Di tích một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

55. Nguyễn Đình Thanh (2008), Di sản văn hóa bảo tồn và phát triển, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh.

56. Bảo tàng tổng hợp Bình Trị Thiên (1986), Tây Sơn Thuận Hóa những dấu ấn lịch sử, Huế.

57. Nguyễn Khắc Thuần (2002), “Danh tướng trong chiến tranh nông dân thế kỷ 18 và phong trào Tây Sơn”, Danh tướng Việt Nam, 3, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh

58. Vương Tuyển (2009), Lễ hội dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

59. Minh Tranh (1958), Phong trào nông dân thế kỷ 18 và khởi nghĩa Tây Sơn, NXB Sự Thật, Hà Nội.

60. Nguyễn Bá Huân, Đinh Văn Tuấn, Nguyễn Thế Triết sưu tầm và chú giải (1978), Tây Sơn danh tướng anh hùng truyện, Nghĩa Bình.

61. Nguyễn Trọng Trì, Đinh Văn Tuấn, Nguyễn Thế Triết sưu tầm, Nguyễn Thế Triết dịch (1978), Tây Sơn lương tướng ngoại truyện, Nghĩa Bình.

62. Bảo tàng Quang Trung (2009), Lưu niệm danh nhân thời Tây Sơn.

63. Tạ Chí Đại Trường (2012), Lịch sử nội chiến ở Việt Nam từ 1771 đến 1802, NXB Tri Thức, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo trên mạng internet

64. http://www.baobinhdinh.com.vn/datnuoc-connguoi/2005/11/18294/

65. http://mythuat.proboards.com/thread/774

66. http://vietsciences1.free.fr/vietscience/vietnam/bienkhao-binhluan/motiprongmoi.pdf

67. http://hannom.org.vn/web/tchn/data/8901v.htm

68.http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A3_nh%E1%BA%A1c_cung_%C4%91%C3%ACnh_Hu%E1%BA%BF#Cu.E1.BB.91i_th.E1.BA.BF_k.E1.BB.89_XVIII:_th.E1.BB.9Di_T.C3.A2y_S.C6.A1n_.281788_-_1802.29

 

 

 

 

 

 

văn hóa học

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn