1.1. Cơ sở lý luận
Văn hóa cơ sở là gì?
Quản lý là gì? Quản lý nhà nước là gì?
Chủ thể quản lý, mục đích quản lý, đối tượng quản lý, công cụ quản
lý, phương thức quản lý.
1.2. Các cấp quản lý
nhà nước về văn hóa cơ sở
Cấp Trung ương
Cấp Tỉnh
Cấp Huyện
Cấp Xã
2. Đường lối của Đảng về
văn hóa, chính sách pháp luật của nhà nước về văn hóa cơ sở
2.1. Đề cương Văn hóa
1943
2.2. Nghị quyết TW5
2.3. Nghị quyết TW33
2.4. Một số vấn đề của
Hội nghị Văn hóa Toàn Quốc lần thứ II
2.5. Một số văn bản
quản lý nhà nước về văn hóa
===========================================
1. Hệ thống quản lý nhà nước về văn hóa cơ sở:
1.1. Nhập môn Cơ sở lý luận
về văn hóa, quản lý văn hóa
Slide1. Cơ sở lý luận.
Nhập môn Cơ sở lý luận
Slide 2. Khái niệm về quản lý nhà nước về văn hóa
Slide 3. Cơ sở lý luận đời sống văn hóa cơ sở
Slide 4 Slide 4. Nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa cơ sở.
1.2. Các cấp quản lý Nhà
nước về văn hóa cơ sở
1.2.1. Quản lý nhà nước về văn hóa
cấp Trung ương
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH |
Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trong phạm vi cả nước tại Nghị định số 79/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017
Toàn
văn Nghị định số
79/2017/NĐ-CP
Website
https://bvhttdl.gov.vn/
Link: Bộ VHTTDL
Cơ quan quản lý nhà nước về VHCS trực
thuộc Bộ VHTTDL
thực hiện nhiệm vụ XD ĐSVHCS
Cục Văn hóa cơ sở là tổ chức thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về
lĩnh vực văn hóa cơ sở bao gồm: thiết chế văn hóa cơ sở, xây dựng đời sống văn
hóa, quản lý hoạt động lễ hội, nghệ thuật quần chúng, tuyên truyền cổ động và
quảng cáo; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực văn hóa cơ sở theo
quy định của pháp luật; được Bộ trưởng giao trách nhiệm chỉ đạo hướng dẫn nghiệp
vụ văn hóa cơ sở, phát triển sự nghiệp theo chủ trương, đường lối của Đảng và
chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Cục Văn hóa cơ
sở có con dấu riêng, có tài khoản tại Kho bạc Nhà nước.
Nhiệm vụ và
quyền hạn của Cục Văn hoá cơ sở quy định tại Quyết định số 4838/QĐ-BVHTTDL ngày 07 tháng 12 năm 2017 như sau (link)
Quyết định số 4838/QĐ-BVHTTDL ngày 07
tháng 12 năm 2017
Quyết định số 116/QĐ-BVHTTDL ngày 14/01/2021 của Bộ
trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc sắp xếp, tổ chức lại các phòng
chuyên môn, nghiệp vụ và sửa đổi quy định về cơ cấu tổ chức của Cục Bản quyền
tác giả, Cục Di sản văn hóa, Cục Hợp tác quốc tế và Cục Văn hóa cơ sở như sau:
Quyết
định số 116/QĐ-BVHTTDL ngày 14/01/2021 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao
và Du lịch
Thông tư Liên tịch số 07 chung cho cả Sở VHTTDL và Phòng VHTT cấp huyện
Thông tư
liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng 9 năm 2015
Tại
Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung
là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh);
Phòng
Văn hoá và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện).
Theo đó, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan chuyên
môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du
lịch và quảng cáo (trừ quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng, trên xuất
bản phẩm và quảng cáo tích hợp trên các sản phẩm, dịch vụ bưu chính, viễn
thông, công nghệ thông tin) ở địa phương theo quy định của pháp luật.
Thông tư liên tịch số
07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14 tháng 9 năm 2015
Tại Thông tư liên tịch số 07/2015/TTE.T-BVHTTDL-BNV ngày 14
tháng 9 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Văn
hoá, Thể Thao và Du lịch và Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sau đây gọi chung là Ủy ban dân
cấp tỉnh); Phòng Văn hoá và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp huyện). Theo
đó, Phòng văn hóa và Thông tin là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện; thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện, quản lý
nhà nước về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và quảng cáo, thực hiện
một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện và
theo quy định của pháp luật việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thông
tin và truyền thông của Phòng được quy định tại Thông tư liên tịch của Bộ trưởng
Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ trưởng Bộ Nội vụ)[1].
Một
cán bộ cấp xã thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội.
Cán
bộ, công chức cấp xã được điều chỉnh bởi Nghị định 92/2009
Slide 1:
CÁC THỜI KỲ
PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI VHVN CỦA ĐẢNG
2.1. Đề cương Văn hóa năm 1943
Slide 2:
2.2. Nghị quyết TW5 (khóa VIII) về
Văn hóa
Về
xây dựng và phát triển nền Văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Nội dung
Nghị quyết TW5 – ngày 16/7/1998
(Link
dự phòng NQTW5 ngày 16/7/1998, Nhiệm kỳ khóa VIII).
2.3. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9
Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI)
Nội dung
Nghị quyết 33 – Hội nghị lần thứ 9 BCH ngày 11/6/2014
2.4. Một số vấn đề của Hội nghị Văn
hóa Toàn Quốc lần thứ II
Thời gian 24/11/2021
Địa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc
gia
Nội
dung chính Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ II
TÀI LIỆU
THAM KHẢO
1. Trần Văn Ánh, Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Văn Hy (2002), Đại cương công tác Nhà văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội
2.
Nguyễn Duy Bắc (2011), “Định hướng và
nguyên tắc hoạt động xã hội hóa văn hóa trong giai đoạn hiện nay”, tạp chí Quản lý văn hóa, thể thao, du lịch.
3.
Bộ Chính trị (2014), Nghị
quyết số 33-NQ/TW Hội nghị lần thứ chín BCH TƯ Đảng khóa XI về xây dựng và phát
triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.
4.
Bộ Chính trị (2017), Nghị
quyết số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu BCH TƯ Đảng khóa XII một số vấn đề về tiếp
tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động
hiệu lực, hiệu quả.
5.
Báo điện tử Nhân
Dân, thứ 2, ngày 9/6/2014
6.
Hoàng Sơn Cường, (1998) Lược sử quản lý văn hóa ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin.
7.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa thể thao
và du lịch), (2010), Xây dựng hệ thống
thiết chế văn hóa cơ sở (2005 -2010), Nxb. Văn hóa – thông tin, Hà Nội
8.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
XII, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
9.
Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi
mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10.
Lê Như Hoa (1996), Xã
hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
11.
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình trung cấp lý luận chính trị Văn
hóa xã hội, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội
12.
Học viện hành chính (2009), Giáo trình quản lý học đại cương, Nxb KH&KT, Hà Nội.
13.
Học viện hành chính quốc gia (Nguyễn Thu Linh –chủ biên
(2002), Quản lý nhà nước về văn hóa –
giáo dục – y tế, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội).
14.
Thái Mỹ Linh (2016), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
các Trung tâm Văn hóa – thể thao cấp quận, huyện ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Văn hóa & nguồn lực (số 5).
15.
Hồ Chí Minh (2000), toàn
tập, 3, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
16.
Hoàng Bảo Nam (2017), “Xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý văn hóa”, tạp chí quản lý nhà nước, số 252
17.
Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
18.
Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa trên thế giới và việc hoàn thiện chính sách văn hóa ở
Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin.
19.
Dương Thanh Tùng (2015), Đổi mới hoạt động Trung tâm văn hóa cấp tỉnh – nghiên cứu trường hợp Trung tâm
Văn hóa tỉnh Hậu Giang, luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Văn
hóa TP. Hồ Chí Minh.
20.
Nguyễn Hữu Thức (2007), một số kinh nghiệm quản lý và hoạt động tư tưởng – văn hóa, Nxb Văn
hóa Thông tin và Viện văn hóa, Hà Nội.
21.
Trần Quốc
Vượng (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.