Hà Nội, ngày 23 tháng 07 năm 2013 LUẬT DI SẢN VĂN HÓA

 



VĂN PHÒNG QUỐC HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 10/VBHN-VPQH

Hà Nội, ngày 23 tháng 07 năm 2013

LUẬT

DI SẢN VĂN HÓA




Luật di sản văhós 28/2001/QH10 ngày 2tng năm 2001 cQuốc hi,  hiu lc kể t ngày 01 tháng 01 năm 2002, đưsa đi, b sung bi:

Lut s 32/2009/QH12 ngày 18 tháng 6 năm 2009 ca Quốc hội sa đi, bổ sung mt s điều ca Lut di sn văn hóa, có hiu lc k t ngày 01 tháng 01 năm 2010.

Di sản văn a Việt Nam là tài sản quý giá ca cng đồng c n tộc Việt Nam và là mt b phn ca di sn văn a nn loại, có vai trò to lớn trong s nghidng nưc và gi nưc ca nn n ta.

Đ bảo v và phát huy giá tr di sn văn hóa, đáp ng nhu cu v văn a ngày càng cao ca nn dân, p phần y dựng và phát triển nền văn a Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc n tc và đóng góp o kho tàng di sn văn a thế gii;

Đ tăng ờng hiệu lc quản lý nhà nước, nâng cao tch nhim ca nn dân trong việc tham gia bo vệ và pt huy giá tr di sn văn a;

Căn cứ vào Hiến pp nưc Cng hòa xã hi ch nghĩa Việt Nam năm 1992Luật này quđnh về di sn văn hóa[1].

Chương 1.

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1.

Di sn văn hóa quy định tại Luật này bao gồm di sản văn hóa phi vt th và di sản văn hóa vt thể, là sản phẩm tinh thn, vật chất có giá tr lch s, văn hóa, khoa hc, đưc lưu truyền t thế h y qua thế h khác  nưc Cng hòa xã hi chủ nghĩa Vit Nam.

Điều 2.

Luật này quy định v c hot đng bảo v và pt huy giá tr di sản văn hóaxác đnh quyền và nghĩa v ca t chc,  nhân đi vi di sản văn hóa  nưCng hòxã hi ch nghĩa Vit Nam.

Điều 3.

Luật này áp dụng đối vi t chc,  nhân Vit Nam, t chc, cá nhân nưngoàvà ngưViệt Nađịnh cư ở nưngđanhoạt độntViNam; trong trưng hp điều ưc quc tế mà Cộng hòa xã hi ch nga Việt Nam ký kếhoặc tham gia có quy đnh khác thì áp dng quy định cđiều ưc qutế đó.

Điều 4.

Trong Luật này, các t ng dưi đây đưhiu như sau:

1. [2] Di sn văn a phi vt th là sn phm tinh thần gn vi cộng đồng hoc cá nhân, vật th và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lch s, văn hóa, khoa học, th hin bn sắc ca cộng đng, không ngng đưc tái to và đưc lưu truyn t thế h y sang thế h khác bng truyền ming, truyền ngh, trình din và các hình thc khác.

2. Di sn văn hóa vt th là sản phẩm vật cht có giá tr lịch s, văn hóa, khoa học, bao gm di tích lịch s - văn hóa, danh lam thng cnh, di vt, c vt, bảo vquc gia.

3. Di tích lịch s - văn a là công trình xây dng, địa điểm và các di vt, cổ vt, bvqugithuc côntrình, địđiểm đó có giá trị lịcs, văn hóa, khoa học.

4. Danh lam thắng cnh là cnh quan thiên nhiên hoặc đa điểm  s kết hgia cảnh quan thn nhiên vi công trình kiến trúc có giá tr lịch s, thẩm mkhoa hc.

5. Di vt là hin vt đưc lưu truyn li, có giá tr lch s, văn hóa, khoa hc.

6. C vt là hiện vật đưc lưu truyền li, có giá tr tiêu biểu v lch s, văn hóa, khoa hc, có t mt trăm năm tui trở lên.

7. Bảo vt quc gia là hin vật đưc lưu truyền li, có giá tr đc biệt quý hiếtiêu biu cđất nưvề lch s, văn hóa, khoa hc.

8. Bn sao di vật, c vật, bảo vt quc gia là sn phẩm đưm giống như bn gv hình dáng, kích thưc, chất liu, màu sc, trang trí và nhng đặc điểm khác.

9. Sưu tp là mt tập hợp các di vt, c vt, bo vt quc gia hoặc di sn văhóa phi vt thể, đưc thu thp, gìn gi, sp xếp có h thng theo những du hichung v hình thc, ni dung và cht liu đ đáp ứng nhu cầu m hiu lch s tự nhiêvà xã hi.

10Thădòkhaqukho cổ là hoạt độnkhoa hnhằm phát hinthu thp, nghn cu di vt, cổ vt, bo vật quc gia và đa điểm khảo c.

11. Bo quản di ch lch s - văn a, danh lam thắng cnh, di vt, c vt, bảvt quc gia là hot động nhằm phòng nga  hạn chế nhng nguy  m hư hỏng mà không m thay đổi nhng yếu t nguyên gc vn có ca di tích lịch s văhóa, danh lam thng cảnh, di vt, c vt, bo vật quc gia.

12. Tu b di tích lch s - văn a, danh lam thắng cảnh là hoạt động nhằm tsa, gia c, tôn tạo di ch lch s văn hóa, danh lam thng cnh.

13. Phc hi di tích lch s - văn a, danh lam thắng cnh là hoạt động nhphc dựng li di tích lịch s - văn hóa, danh lam thng cnh đã b hy hoi trên cơ sở các cứ liu khoa hvề di tích lịch s văhóa, danh lam thng cảnh đó.

14. [3] Kim kê di sản văn a là hot động nhn diện, c định giá tr và lp danh mục di sn văn hóa.

15. [4] Yếu t cu thành di tích là yếu t  giá tr lch s, văn hóa, khoa hc, thẩm m, thể hin đtrưng ca di tích lch s văn hóa, danh lam thng cnh.

16. [5] Bo tàng là thiết chế n a có chc năng sưu tầm, bảo quản, nghiên cu, trưng y, gii thiu di sản văn hóa, bng chứng vt chất v thn nhn, con ngưi và môi trưng sng ca con ngưi, nhằm phc v nhu cu nghiên cu, hc tp, tham quavà hưng th văhóccông chúng.

Điều 5.

Nhà nưc thống nhất quản lý di sản n a thuộc s hu nhà c[6]; ng nhvà bảo v c hình thức s hu tập thể, s hu chung ca cộng đồng, s hu tư nhân và c hình thc s hu khác v di sản n a theo quy đnh ca pháp luật.

Quyền s hu, quyền tác gi đi với di sản văn a đưc xác định theo quđịnh cLuật này, Bộ lut dân s và các quy định khác ca pháp lut có liên quan.

Điều 6.

Mi di sn văn hóa  trong ng đất thuộc đất lin, hải đo,  vùng ni thy, nh hi, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lc đa ca nưc Cng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam đều thuc sở hnhà nưc[7].

Điều 7.

Di sn văn hóa phát hin đưc mà không c định đưc ch s hu, thu đưtrong quá trình thăm , khai qut kho c đều thusở hu nhà nưc[8].

Điều 8.

1. Mi di sản văn hóa trên nh th Việt Nam, có xuất x  trong nưc hoặc từ nưc ngoài, thuc các hình ths hu, đều đưbo vệ và phát huy giá tr.

2. Di sản văn a ca Việt Nam  nưc ngoài đưc bo h theo tp quán quc tế và theo quy đnh ca c điều ưc quốc tế mà Cộng a xã hi ch nghĩa Việt Naký kết hoặc tham gia.

Điều 9.

1. Nhà nưc có chính sách bo v và phát huy giá trị di sn văn hóa nhằm nâng cao đi sống tinh thn ca nn dân, góp phần phát trin kinh tế - xã hi ca đnưc; khuyến kch t chc,  nhân trong nưc  nưc ngoài đóng góp, i trợ cho việc bảo v và phát huy giá tr di sản văn hóa.

2. Nhà nưc bo v quyn và lợi ích hp pháp ca ch s hu di sn văn hóaCh s hu di sn văn a có trách nhim bảo v và phát huy giá tr di sn văn hóa.

3. Nhà nưc đu tư cho công c đào to, bồi dưỡng đội ngũ n bộ, nghiên cu, ng dụng khoa học và công ngh trong vic bo v và phát huy giá tr di sn văn hóa.

Điều 10.

 quan nhà nưc, t chc chính tr, t chc chính tr -  hội, t chc  hi, t chc  hội - ngh nghip, t chc kinh tế, đơn v vũ trang nhân n (sau đây gi là t chc) và cá nhân có trách nhiệm bo v và phát huy giá tr di sn văn hóa.

Điều 11.

Các cơ quavăn hóatntiđchúncó trácnhiệm tuyên truynphổ biến rộng i  trong nưc  nưc ngoài các giá tr di sản văn hóa ca cng đng các dân tc Vit Nam, p phần nâng cao ý thc bo v và phát huy giá trị di svăn hóa trong nhân n.

Điều 12.

Di sn văhóViệt Nam đưs dụng nhằm mục đích:

1. Phát huy giá trị di sản văhóa vì li ích ca toàn xã hi;

2. Phát huy truyền thng tốt đp ccng đng các dân tc Vit Nam;

3. Góp phần sáng to nhng giá tr văn a mới, m giàu kho ng di sn văn hóViệt Nam và m rng giao lưu văn hóa qutế.

Điều 13.

Nghiêm cm các hành vi sau đây:

1. [9] Chiếm đot, m sai lch di ch lch s - văn a, danh lam thng cảnh;

2. Hy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoi di sản văn hóa;

3. Đào bi trái pp địa điểm kho c; xây dng trái phép, lấn chiếm đất đai thuc di tích lch s - văhóa, danh lam thng cảnh;

4. [10] Mua bán, trao đổi, vn chuyển trái phép di vt, c vt, bo vt quc gia thuc di ch lch s - văn hóa, danh lam thng cnh và di vt, c vt, bo vật quc

gia có nguồn gốc bất hp pháp; đưa trái phép di vt, c vt, bo vật quc gia ra

nưc ngoài;

5. [11] Li dng vic bo v và phát huy giá tr di sn văn hóa đ trc lợi, hođộng mê n d đoan và thực hiện những hành vi khác trái pháp luật.

Chương 2.

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA

Điều 14.

T chc, cá nhân có các quyền và nga v sau đây:

1. Sở hu hp pháp di sn văn hóa;

2. Tham quan, nghiên cu di sn văn hóa;

3. Tôn trng, bo v và phát huy giá tr di sản văn hóa;

4. Thông báo kp thi đa điểm phát hin di vt, c vt, bo vật quc gia, di clịch s - văn hóa, danh lam thắng cảnh; giao np di vt, cổ vt, bảo vật quc gia do mình tìm đưc cho cơ quan nhà nưc  thẩm quyền nơi gn nht;

5. Ngăn chặn hoc đ ngh  quan nhà c có thẩm quyền ngăn chn, x lý kp thi những nh vi phá hoi, chiếm đot, s dụng trái phép di sn văhóa.

Điều 15.

Tổ chccá nhâlà chủ sở hdsvăcó quyvà nghĩvụ sau đây:

1. Thc hic quy định ti Điều 14 ca Luật này.

2. Thc hin các bin pháp bảo v và pt huy giá tr di sn văn hóa; thông báo kp thời cho  quan nhà nưc có thẩm quyền trong trưng hp di sản văn hóa có nguy cơ b m sai lch giá tr, b hủy hoi, b mt.

3. Gửi sưu tp di sản văn hóa phi vt thể, di vt, cổ vt, bo vật quc gia vàbo tàng nhà nưc hoặc  quan nhà nưc  thẩm quyền trong trưng hp không đ điều kiện và kh năng bo vệ và phát huy giá tr.

4. Tạo điều kiện thun li cho t chc, cá nhân tham quan, du lch, nghiên cứu di sn văhóa.

5. Thc hic quyền và nghĩa v khác theo quy định ca pháp lut.

Điều 16.

T chc, cá nhân qun lý trc tiếp di sn văn a có c quyn và nghĩa v sau đây:

1. Bảo vệ, gi gìn di sản văhóa.

2. Thc hiện các bin pháp png nga, ngăn chn kp thi các hành vi xâm hại di sn văn hóa.

3. Thông o kịp thi cho ch s hu hoc  quan nhà nưc  thẩm quynơi gn nht khi di sn văn a b mất hoc có nguy cơ b hy hoi.

4. Tạo điều kiện thun li cho t chc, cá nhân tham quan, du lch, nghiên cứu di sn văhóa.

5. Thc hic quyền và nghĩa v khác theo quy định ca pháp lut.

Chương 3.

BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ

Điều 17[12].

Nhà nưc bảo v và phát huy giá trị di sn văn hóa phi vt th tng qua các bin pháp sau đây:

1. T chc nghiên cu, sưu tm, kiểm , phân loi di sản văn hóa phi vt th.

2Tổ chtruyền dyphổ biếnxubntrình diễn và phdng các lohình di sn văn hóphi vt th.

3. Khuyến kch và tạo điều kiện đ t chức,  nhân nghiên cu, sưu tm, lưu gi, truyền dạy và gii thiệu di sn văn hóphvật th.

4. Hướng dẫn nghip v bo v và phát huy giá tr di sn văn hóa phi vt thể theo đề ngh ca t chc, cá nhân nắm gi di sản văhóa phvt th.

5. Đầu tư kinh phí cho hot đng bo v và phát huy giá tr di sản văn hóa phi vật thể, ngăn nga nguy cơ mai một, thất truyền di sn văn hóphi vt th.

Điều 18[13].

1. Ch tịch y ban nhân dân tỉnh, thành ph trc thuc Trung ương (sau đây gi chung là cp tỉnh) t chc kiểm kê di sản văn hóa phi vật th  đa phương và la chọn, lập h sơ khoa hc đ đ ngh Bộ trưng Bộ Văn hóa, Th thao và Du lịch đưvàDanh mục di sản văn hóa phi vật thể quc gia.

2. Bộ trưng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết đnh công b Danh mục di sản văn hóa phi vt thể qugivà cp Giấy chng nhn di sn văn hóphi vật thể đưđưa vàDanh mục di sản văn hóa phi vt thể quc gia.

Trong trưng hp di sản văn hóa phi vt th đã đưc đưa vào Danh mục di svăn hóa phi vật th quc gia mà sau đó có  s xác đnh không đ tiêu chuẩn thì Bộ trưng Bộ Văn hóa, Th thao và Du lch quyết định đưa ra khi Danh mục di sản văhóa phvật thể quc gia.

3. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết khoản 1 Điều này.

Điều 19.

Th tưng Chính ph xem t quyết định việc đ ngh T chc Giáo dc, Khoa hc  Văn hóa ca Liên hp quc (UNESCO) công nhn di sản văn hóa phi vt th tiêu biểu ca Vit Nam là Di sn văn hóa thế gii, theo đ ngh ca Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[14].

H sơ trình Th tưng Chính ph phi có ý kiến thẩm định bng văn bn cHi đồng di sn văn hóquc gia.

Điều 20.

Cơ quanhà nưc có thm quyn pháp dụnc biện phácn thiết để bo v di sn văn a phi vt th, ngăn chn nguy cơ m sai lệch, b mai một hoc thất truyn.

Điều 21[15].

Nhà nưc bo v và phát triển tiếng nói, ch viết ca c dân tc Việt Nathông qua các bin pháp sau đây:

1. Nghiên cu, sưu tm, lưu gi tiếng nói, ch viết ca cng đồng c n tc; ban hành quy tắc phiên âm tiếng nói ca nhng n tc chưa  ch viết; có bipháp bo v đặc bit đi vi tiếng i, ch viết có nguy  mai một.

2Dạy tiếnnóichữ viếcdâtc thisố chcán bcônchc, viên chc và cán b, chiến sĩ lc lưng vũ trang nhân dân công tác  vùng đồng bào dân tc thiu s theo yêu cầu công vic; dạy tiếng nói, ch viết ca dân tc this cho hc sinh ngưi n tc thiểu s theo quy đnh ca Lut giáo dc; xut bch, báo, thc hin c chương trình phát thanh, truyền nh, sân khu bng tiếng dân tc thiểu số.

3. Ban hành văn bn quy phạm pháp lut, t chc hot động thông tin tuyêtruyền để bo vệ s trong sáng ca tiếng Việt và phát triển tiếng Vit.

Điều 22.

Nhà nưvà xã hbv, pháhuy nhnthuphonm tục tronlối sống, nếp sống ca dân tc; bài tr nhng h tc có hi đến đi sống văn hóa ca nhân dân.

Điều 23.

Nhà nưcó chínckhuyến khícviệc sưtmbiêsondịcthut, thống , phân loi và lưu gi các tác phẩm văn hc, ngh thut, khoa học, ngữ văn truyền ming, diễn xưng dân gian ca cng đồng c dân tộc Vit Nam để lưu truyền trong nưc và giao lưu văhóa vi nưc ngoài.

Điều 24.

Nhà nưc có chính sách khuyến khích vic duy trì, phc hồi và phát trin các ngh th công truyền thng có giá tr tiêu biu; nghiên cu và ng dụng những trthc v y, dưc học cổ truyn; duy trì và phát huy giá tr văn hóa m thc, giá trị về tranphc truyền thống dân tc và các tri thdân gian khác.

Điều 25[16].

Nhà nưc to điều kiện duy t và phát huy giá trị văn hóa ca l hi truythống thông quc bin pháp sau đây:

1. Tạo điều kin thun li cho việc t chc lễ hội.

2Khuyến khícvitổ chhoạt độnvăhóavăn nghệ dâgiatruythống gn vi lễ hội.

3. Phdng có chn lọc nghi thl hi truyền thống.

4. Khuyến khích việc hướng dẫn, ph biến rng rãi  trong nưc và nưc ngoài về ngun gốc, ndung giá tr truyền thống tiêu biểu, đđáo clễ hội.

Điều 26[17].

1. Nhà nưc n vinh và có chính sách đãi ng đi vi ngh nhân có tài năng xuất sắc, nắm gi và  công bo v và phát huy giá tr di sn văn hóa phi vt thể thông qua các bin pháp sau đây:

a) Tng, truy tng Huân chương, danh hiu vinh d nhà nưc  thc hin các hình thc tôn vinh khác;

b) Tạo điều kiện và h trợ kinh phí cho hoạt động sáng to, trình din, trưng y, giới thiu sản phm ca ngh nhân;

cTrợ csinhoạt hànthánvà ưđãi khác đvớnghệ nhâđã được phong tng danh hiệu vinh d nhà nưcó thu nhp thp, hoàn cnh khó khăn.

2Chínphủ bahànchínsácđãngộ đốvnghệ nhâquđịntđiểm b và điểm c khoản 1 Điều này.

Điều 27.

Ngưi Vit Nam định   nưc ngoài, t chc,  nhân nưc ngoài đưc tiến hành nghiên cu, sưu tầm di sản văn a phi vật th  Việt Nam sau khi có sự đồng ý bng văn bn ca cơ quan nhà nưc  thẩm quyn.

Chương 4.

BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ

MỤC 1. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH

Điều 28.

1. [18] Di tích lch s văhóa phi có mtroncátiêu chí sau đây:

a) Công trình y dng, đa điểm gắn với s kin lch s, văn hóa tiêu biu cquc gia hoặc cđa phương;

b) Công trình y dng, đa điểm gắn vi thân thế và s nghip ca anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vt lch s có nh hưng tích cc đến s phát trin cquc gia hoặc cđa phương troncáthi k lịch s;

c) Đđiểm khảo c có giá trị tiêu biu;

d) Công trình kiến trúc, ngh thut, qun th kiến trúc, tổng th kiến trúc đô thị và đa điểm  trú có giá tr tiêu biu cho mt hoặc nhiu giai đoạn phát trin kiếtrúc, ngh thut.

2. Danh lam thng cnh phải có mtrong tiêu chí sau đây:

a) Cảnh quan thiên nhiên hoặc đa điểm  s kết hp gia cảnh quan thiên nhiên vcông trình kiến trúcó giá tr thm m tiêu biu;

b) Khu vc thiên nhiên  giá tr khoa hc v đa cht, đa mo, địa lý, đa dng sinh hc, h sinh thái đặc thù hoặc khu vc thiên nhiên cha đựng nhng du tích vật cht về các giai đopt trin ca trái đt.

Điều 29[19].

Di tích lch s - văn hóa, danh lam thng cảnh (sau đây gi chung là di tíchđưxếp hng như sau:

1. Di tích cấp tỉnh là di tích có giá trị tiêu biểu của địa phương, bao gồm:

a) Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của địa phương hoặc gắn với nhân vật có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của địa phương trong các thời kỳ lịch sử;

b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị trong phạm vi địa phương;

c) Địa điểm khảo cổ có giá trị trong phạm vi địa phương;

d) Cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị trong phạm vi địa phương.

2. Di tích quốc gia là di tích có giá trị tiêu biểu của quốc gia, bao gồm:

a) Công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu sự kiện, mốc lịch sử quan trọng của dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động chính trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học nổi tiếng có ảnh hưởng quan trọng đối với tiến trình lịch sử của dân tộc;

b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu trong các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam;

c) Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển của văn hóa khảo cổ;

d) Cảnh quan thiên nhiên đẹp hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù.

3. Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của quốc gia, bao gồm:

a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc hoặc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình lịch sử của dân tộc;

b) Công trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị và địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu các giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam;

c) Địa điểm khảo cổ có giá trị nổi bật đánh dấu các giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ quan trọng của Việt Nam và thế giới;

d) Cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt của quốc gia hoặc khu vực thiên nhiên có giá trị về địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học và hệ sinh thái đặc thù nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.

Điều 30.

1. [20] Thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích được quy định như sau:

a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh, cấp bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh;

b) Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích quốc gia, cấp bằng xếp hạng di tích quốc gia;

c) Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, cấp bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; quyết định việc đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc xem xét đưa di tích tiêu biểu của Việt Nam vào Danh mục di sản thế giới.

2. Trong trường hợp di tích đã được xếp hạng mà sau đó có đủ căn cứ xác định là không đủ tiêu chuẩn hoặc bị hủy hoại không có khả năng phục hồi thì người có thẩm quyền quyết định xếp hạng di tích nào có quyền ra quyết định hủy bỏ xếp hạng đối với di tích đó.

Điều 31[21].

Thủ tục xếp hạng di tích được quy định như sau:

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiểm kê di tích ở địa phương và lựa chọn, lập hồ sơ khoa học để quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh; trình Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích quốc gia.

2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo lập hồ sơ khoa học trình Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, lập hồ sơ khoa học di tích tiêu biểu của Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ quyết định đề nghị

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc xem xét đưa vào Danh mục di sản thế giới.

Hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.

Điều 32[22].

1. Các khu vực bảo vệ di tích bao gồm:

a) Khu vực bảo vệ I là vùng có các yếu tố gốc cấu thành di tích;

b) Khu vực bảo vệ II là vùng bao quanh hoặc tiếp giáp khu vực bảo vệ I.

Trong trường hợp không xác định được khu vực bảo vệ II thì việc xác định chỉ có khu vực bảo vệ I đối với di tích cấp tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, đối với di tích quốc gia do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định, đối với di tích quốc gia đặc biệt do Thủ tướng Chính phủ quyết định.

2. Các khu vực bảo vệ quy định tại khoản 1 Điều này phải được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định trên bản đồ địa chính, trong biên bản khoanh vùng bảo vệ của hồ sơ di tích và phải được cắm mốc giới trên thực địa.

3. Khu vực bảo vệ I phải được bảo vệ nguyên trạng về mặt bằng và không gian. Trường hợp đặc biệt có yêu cầu xây dựng công trình trực tiếp phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích, việc xây dựng phải được sự đồng ý bằng văn bản của người có thẩm quyền xếp hạng di tích đó.

Việc xây dựng công trình bảo vệ và phát huy giá trị di tích ở khu vực bảo vệ II đối với di tích cấp tỉnh phải được sự đồng ý bằng văn bản của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đối với di tích quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Việc xây dựng công trình quy định tại khoản này không được làm ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích, cảnh quan thiên nhiên và môi trường - sinh thái của di tích.

Điều 33.

1. Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc được giao quản lý, sử dụng di tích có trách nhiệm bảo vệ di tích đó; trong trường hợp phát hiện di tích bị lấn chiếm, hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại phải kịp thời có biện pháp ngăn chặn và thông báo cho cơ quan chủ quản cấp trên trực tiếp, Ủy ban nhân dân địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch[23] nơi gần nhất.

2. Ủy ban nhân dân địa phương hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch[24] khi nhận được thông báo về di tích bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại phải kịp thời áp dụng các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ và báo cáo ngay với cơ quan cấp trên trực tiếp.

3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[25] khi nhận được thông báo về di tích bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại phải kịp thời chỉ đạo và hướng dẫn cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở địa phương, chủ sở hữu di tích áp dụng ngay các biện pháp ngăn chặn, bảo vệ; đối với di tích quốc gia đặc biệt phải báo cáo với Thủ tướng Chính phủ.

4. [26] Các công trình xây dựng, địa điểm, cảnh quan thiên nhiên, khu vực thiên nhiên có tiêu chí như quy định tại Điều 28 của Luật này, đã được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đưa vào danh mục kiểm kê di tích của địa phương, được bảo vệ theo quy định của Luật này.

Ít nhất 5 năm một lần, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức rà soát và quyết định đưa ra khỏi danh mục kiểm kê di tích của địa phương các công trình xây dựng, địa điểm, cảnh quan thiên nhiên, khu vực thiên nhiên không đủ tiêu chuẩn xếp hạng di tích.

Điều 34[27].

1. Việc bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:

a) Giữ gìn tối đa các yếu tố gốc cấu thành di tích;

b) Lập quy hoạch, dự án trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, trừ trường hợp sửa chữa nhỏ không ảnh hưởng đến yếu tố gốc cấu thành di tích. Đối với di tích cấp tỉnh, phải được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch cấp tỉnh; đối với di tích quốc gia và di tích quốc gia đặc biệt, phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;

c) Công bố công khai quy hoạch, dự án đã được phê duyệt tại địa phương nơi có di tích.

2. Tổ chức, cá nhân chủ trì lập quy hoạch, dự án hoặc chủ trì tổ chức thi công, giám sát thi công dự án bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề đối với tổ chức và chứng chỉ hành nghề đối với cá nhân.

3. Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích.

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quy chế bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích và quy chế cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề, chứng chỉ hành nghề cho các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 35 [28](được bãi bỏ)

Điều 36.

1. Khi phê duyệt dự án cải tạo, xây dựng các công trình nằm ngoài các khu vực bảo vệ di tích quy định tại Điều 32 của Luật này mà xét thấy có khả năng ảnh hưởng xấu đến cảnh quan thiên nhiên và môi trường - sinh thái của di tích thì phải có ý kiến thẩm định bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch [29].

2. Trong trường hợp chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng công trình quy định tại khoản 1 Điều này có đề nghị thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch[30] có trách nhiệm cung cấp tài liệu liên quan và những yêu cầu cụ thể về bảo vệ di tích để chủ đầu tư lựa chọn các giải pháp thích hợp bảo đảm cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

3.[31] Chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng công trình ở nơi có ảnh hưởng tới di tích có trách nhiệm phối hợp và tạo điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch giám sát quá trình cải tạo, xây dựng công trình đó.

Điều 37[32].

1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức việc lập quy hoạch khảo cổ ở địa phương; phê duyệt và công bố quy hoạch sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

2. Chủ đầu tư dự án cải tạo, xây dựng công trình ở địa điểm thuộc quy hoạch khảo cổ có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện để cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ trước khi triển khai dự án và thực hiện việc giám sát quá trình cải tạo, xây dựng công trình đó.

3. Trong quá trình cải tạo, xây dựng công trình mà thấy có khả năng có di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia hoặc phát hiện được di tích, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thì chủ dự án phải tạm ngừng thi công và thông báo kịp thời cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.

Khi nhận được thông báo, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch phải có biện pháp xử lý kịp thời để bảo đảm tiến độ xây dựng. Trường hợp xét thấy cần đình chỉ xây dựng công trình tại địa điểm đó để bảo vệ di tích thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch phải báo cáo lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền quyết định.

4. Trong trường hợp cần tổ chức thăm dò, khai quật khảo cổ tại địa điểm cải tạo, xây dựng công trình thì kinh phí thăm dò, khai quật khảo cổ được quy định như sau:

a) Đối với công trình được cải tạo, xây dựng bằng vốn của Nhà nước thì kinh phí thăm dò, khai quật được tính trong tổng vốn đầu tư của công trình đó;

b) Đối với công trình được cải tạo, xây dựng không phải bằng vốn của Nhà nước thì kinh phí thăm dò, khai quật được Nhà nước cấp.

Bộ trưởng Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thủ tục và cấp kinh phí thăm dò, khai quật đối với các trường hợp quy định tại khoản này.

Điều 38[33].

1. Việc thăm dò, khai quật khảo cổ chỉ được tiến hành sau khi có giấy phép của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

2. Trong trường hợp địa điểm khảo cổ đang bị hủy hoại hoặc có nguy cơ bị hủy hoại, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép khai quật khẩn cấp và báo cáo ngay cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Thời hạn cấp giấy phép khai quật khẩn cấp không quá 3 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị; trường hợp không cấp giấy phép, phải nêu rõ lý do bằng văn bản.

Điều 39.

1. Tổ chức có chức năng nghiên cứu khảo cổ muốn tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ phải gửi hồ sơ xin phép thăm dò, khai quật khảo cổ đến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[34].

2. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[35] có trách nhiệm cấp giấy phép thăm dò, khai quật khảo cổ trong thời hạn 30 ngày, kể từ khi nhận được hồ sơ xin phép thăm dò, khai quật khảo cổ; trường hợp không cấp giấy phép phải nêu rõ lý do bằng văn bản.

3. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[36] ban hành quy chế về thăm dò, khai quật khảo cổ.

Điều 40.

1. Người chủ trì cuộc thăm dò, khai quật khảo cổ phải có các điều kiện sau đây:

a) Có bằng cử nhân chuyên ngành khảo cổ học hoặc bằng cử nhân chuyên ngành khác có liên quan đến khảo cổ học;

b) Có ít nhất 5 năm trực tiếp làm công tác khảo cổ;

c) Được tổ chức xin phép thăm dò, khai quật khảo cổ đề nghị bằng văn bản với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[37].

Trong trường hợp cần thay đổi người chủ trì thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[38].

2. Tổ chức có chức năng nghiên cứu khảo cổ của Việt Nam được hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành thăm dò, khai quật khảo cổ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật.

MỤC 2. DI VẬT, CỔ VẬT, BẢO VẬT QUỐC GIA

Điều 41[39].

1. Mọi di vật, cổ vật thu được trong quá trình thăm dò, khai quật khảo cổ hoặc do tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp phải được tạm nhập vào bảo tàng cấp tỉnh nơi phát hiện. Bảo tàng cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý và báo cáo Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

2. Căn cứ giá trị và yêu cầu bảo quản di vật, cổ vật quy định tại khoản 1 Điều này, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định giao di vật, cổ vật đó cho bảo tàng công lập có chức năng thích hợp để bảo vệ và phát huy giá trị.

3. Tổ chức, cá nhân phát hiện, giao nộp di vật, cổ vật được bồi hoàn chi phí phát hiện, bảo quản và được thưởng một khoản tiền theo quy định của Chính phủ.

Điều 41a[40].

1. Bảo vật quốc gia phải có các tiêu chí sau đây:

a) Là hiện vật gốc độc bản;

b) Là hiện vật có hình thức độc đáo;

c) Là hiện vật có giá trị đặc biệt liên quan đến một sự kiện trọng đại của đất nước hoặc liên quan đến sự nghiệp của anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu; hoặc là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng về giá trị tư tưởng, nhân văn, giá trị thẩm mỹ tiêu biểu cho một khuynh hướng, một phong cách, một thời đại; hoặc là sản phẩm được phát minh, sáng chế tiêu biểu, có giá trị thực tiễn cao, có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển ở một giai đoạn lịch sử nhất định; hoặc là mẫu vật tự nhiên chứng minh cho các giai đoạn hình thành và phát triển của lịch sử trái đất, lịch sử tự nhiên.

2. Bảo vật quốc gia phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch. Tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia đã đăng ký có các quyền quy định tại khoản 3 Điều 42 của Luật này. Khi chuyển quyền sở hữu bảo vật quốc gia, tổ chức, cá nhân sở hữu bảo vật quốc gia phải thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch về chủ sở hữu mới trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chuyển quyền sở hữu.

3. Bảo vật quốc gia được bảo vệ và bảo quản theo chế độ đặc biệt.

4. Nhà nước dành ngân sách thích đáng để mua bảo vật quốc gia.

5. Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận bảo vật quốc gia sau khi có ý kiến thẩm định của Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia.

6. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định trình tự, thủ tục công nhận bảo vật quốc gia.

Điều 42[41].

1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đăng ký di vật, cổ vật thuộc sở hữu của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.

2. Di vật, cổ vật phải được giám định tại cơ sở giám định cổ vật trước khi đăng ký. Cơ sở giám định cổ vật chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả giám định của mình.

3. Tổ chức, cá nhân sở hữu di vật, cổ vật đã đăng ký có các quyền sau đây:

a) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch cấp giấy chứng nhận đăng ký di vật, cổ vật; được giữ bí mật thông tin về di vật, cổ vật đã đăng ký, nếu có yêu cầu;

b) Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch hướng dẫn nghiệp vụ, tạo điều kiện bảo vệ và phát huy giá trị di vật, cổ vật.

4. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định cụ thể thủ tục đăng ký di vật, cổ vật; điều kiện thành lập và hoạt động của cơ sở giám định cổ vật.

Điều 43.

1. Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nước[42]sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội phải được quản lý trong các bảo tàng và không được mua bán, tặng cho; di vật, cổ vật thuộc các hình thức sở hữu khác được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật; bảo vật quốc gia thuộc các hình thức sở hữu khác chỉ được mua bán, trao đổi, tặng cho và để thừa kế ở trong nước theo quy định của pháp luật.

Việc mang di vật, cổ vật ra nước ngoài phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch[43].

2. Việc mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia được thực hiện theo giá thỏa thuận hoặc tổ chức đấu giá. Nhà nước được ưu tiên mua di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

Điều 44.

Việc đưa di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản phải bảo đảm các điều kiện sau đây:

1. Có sự bảo hiểm từ phía tiếp nhận di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia;

2. Có quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho phép đưa bảo vật quốc gia ra nước ngoài; quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[44] cho phép đưa di vật, cổ vật ra nước ngoài.

Điều 45.

Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[45] về những di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tịch thu được do tìm kiếm, mua bán, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu trái phép để Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[46] quyết định việc giao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia đó cho cơ quan có chức năng thích hợp.

Điều 46.

Việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải bảo đảm các điều kiện sau:

1. Có mục đích rõ ràng.

2. Có bản gốc để đối chiếu.

3. Có dấu hiệu riêng để phân biệt với bản gốc.

4. Có sự đồng ý của chủ sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

5. Có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch[47].

MỤC 3. BẢO TÀNG

Điều 47[48].

1. Hệ thống bảo tàng bao gồm bảo tàng công lập và bảo tàng ngoài công lập.

2. Bảo tàng công lập bao gồm:

a) Bảo tàng quốc gia;

b) Bảo tàng chuyên ngành thuộc bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương;

c) Bảo tàng chuyên ngành thuộc các đơn vị trực thuộc bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương;

d) Bảo tàng cấp tỉnh.

3. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quy chế về tổ chức và hoạt động của bảo tàng.

Điều 48[49].

Bảo tàng có các nhiệm vụ sau đây:

1. Sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật.

2. Nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

3. Tổ chức phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ xã hội.

4. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực của bảo tàng.

5. Quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật.

6. Thực hiện hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật.

7. Tổ chức hoạt động dịch vụ phục vụ khách tham quan phù hợp với nhiệm vụ của bảo tàng.

8. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Điều 49.

Điều kiện để thành lập bảo tàng bao gồm:

1. Có sưu tập theo một hoặc nhiều chủ đề.

2. Có nơi trưng bày, kho và phương tiện bảo quản.

3. Có người am hiểu chuyên môn phù hợp với hoạt động bảo tàng.

Điều 50[50].

1. Thẩm quyền quyết định thành lập bảo tàng được quy định như sau:

a) Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành thuộc bộ, ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương theo đề nghị của Bộ trưởng, người đứng đầu ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương;

b) Bộ trưởng, người đứng đầu ngành, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương quyết định thành lập bảo tàng chuyên ngành thuộc đơn vị trực thuộc theo đề nghị của người đứng đầu đơn vị trực thuộc;

c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập bảo tàng cấp tỉnh theo đề nghị của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch ở địa phương; cấp giấy phép hoạt động cho bảo tàng ngoài công lập theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập bảo tàng.

2. Thủ tục thành lập, cấp giấy phép hoạt động bảo tàng được quy định như sau:

a) Tổ chức, cá nhân có yêu cầu thành lập hoặc đề nghị cấp giấy phép hoạt động bảo tàng phải gửi hồ sơ đến người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều này.

Hồ sơ gồm văn bản đề nghị thành lập hoặc văn bản đề nghị cấp giấy phép hoạt động bảo tàng và văn bản của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xác nhận đủ điều kiện quy định tại Điều 49 của Luật này đối với bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành; văn bản của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch cấp tỉnh xác nhận đủ điều kiện quy định tại Điều 49 của Luật này đối với bảo tàng cấp tỉnh, bảo tàng ngoài công lập;

b) Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ, người có thẩm quyền quyết định thành lập hoặc cấp giấy phép hoạt động bảo tàng có trách nhiệm xem xét, quyết định; trường hợp từ chối phải nêu rõ lý do bằng văn bản.

Điều 51.

1. Việc xếp hạng bảo tàng căn cứ vào các tiêu chuẩn sau đây:

a) Số lượng và giá trị các sưu tập;

b) Chất lượng bảo quản và trưng bày sưu tập;

c) Cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật;

d) Mức độ chuẩn hóa đội ngũ cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ.

2. Căn cứ vào mức độ đạt được các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, Chính phủ quy định cụ thể về việc xếp hạng bảo tàng.

Điều 52.

Di sản văn hóa có trong nhà truyền thống, nhà lưu niệm phải được bảo vệ và phát huy giá trị theo quy định của Luật này.

Điều 53.

Nhà nước khuyến khích chủ sở hữu tổ chức trưng bày, giới thiệu rộng rãi sưu tập, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu của mình.

Khi cần thiết, cơ quan nhà nước có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch[51] có thể thỏa thuận với chủ sở hữu về việc sử dụng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia để phục vụ cho công tác nghiên cứu hoặc trưng bày tại các bảo tàng nhà nước.

Điều kiện, nội dung và thời hạn sử dụng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia do cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chủ sở hữu thỏa thuận bằng văn bản.

Chương 5.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA

MỤC 1. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA

Điều 54.

Nội dung quản lý nhà nước về di sản văn hóa bao gồm:

1. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa.

3. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về di sản văn hóa.

4. Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa.

5. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

6. Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

7. Tổ chức và quản lý hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

8. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.

Điều 55.

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.

2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[52] chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa.

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm quản lý nhà nước về di sản văn hóa theo phân công của Chính phủ.

Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch[53] để thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về di sản văn hóa.

4. Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý nhà nước về di sản văn hóa ở địa phương theo phân cấp của Chính phủ.

Điều 56.

Hội đồng di sản văn hóa quốc gia là hội đồng tư vấn của Thủ tướng Chính phủ về di sản văn hóa.

Thủ tướng Chính phủ quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng di sản văn hóa quốc gia.

MỤC 2. NGUỒN LỰC CHO CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA

Điều 57.

Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho các hội về văn học và nghệ thuật, khoa học và công nghệ tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Nhà nước khuyến khích việc xã hội hóa hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Điều 58.

Nguồn tài chính để bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa bao gồm:

1. Ngân sách nhà nước.

2. Các khoản thu từ hoạt động sử dụng và phát huy giá trị di sản văn hóa.

3. Tài trợ và đóng góp của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.

Điều 59.

Nhà nước ưu tiên đầu tư ngân sách cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử cách mạng và di sản văn hóa phi vật thể có giá trị tiêu biểu.

Điều 60.

Tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu hoặc được giao quản lý, sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng được thu phí tham quan và lệ phí sử dụng di tích, sưu tập, bảo tàng theo quy định của pháp luật.

Điều 61.

1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

2. Việc đóng góp, tài trợ cho các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được xem xét ghi nhận bằng các hình thức thích hợp.

Điều 62.

Nguồn tài chính dành cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.

MỤC 3. HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DI SẢN VĂN HÓA

Điều 63.

Nhà nước có chính sách và biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng và các bên cùng có lợi, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia; góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa thế giới, tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.

Điều 64.

Nhà nước khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Điều 65.

Nội dung hợp tác quốc tế về di sản văn hóa bao gồm:

1. Xây dựng và thực hiện chương trình, dự án hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

2. Tham gia các tổ chức và điều ước quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

3. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại trong lĩnh vực bảo quản, tu bổ di tích, xây dựng bảo tàng, khai quật khảo cổ.

4. Trao đổi các cuộc triển lãm về di sản văn hóa.

5. Hợp tác trong việc bảo hộ di sản văn hóa của Việt Nam ở nước ngoài.

6. Đào tạo, bồi dưỡng, trao đổi thông tin và kinh nghiệm trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

MỤC 4. THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ DI SẢN VĂN HÓA

Điều 66.

Thanh tra nhà nước về văn hóa, thể thao và du lịch[54] thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về di sản văn hóa, có nhiệm vụ:

1. Thanh tra việc chấp hành pháp luật về di sản văn hóa.

2. Thanh tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

3. Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền đối với các hành vi vi phạm pháp luật về di sản văn hóa.

4. Tiếp nhận và kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về di sản văn hóa.

5. Kiến nghị các biện pháp để bảo đảm thi hành pháp luật về di sản văn hóa.

Điều 67.

Đối tượng thanh tra có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

1. Yêu cầu đoàn thanh tra xuất trình quyết định thanh tra, thanh tra viên xuất trình thẻ thanh tra viên và thực hiện đúng pháp luật về thanh tra.

2. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về quyết định thanh tra, hành vi của thanh tra viên và kết luận thanh tra khi thấy có căn cứ cho là không đúng pháp luật.

3. Yêu cầu bồi thường thiệt hại do các biện pháp xử lý không đúng pháp luật của đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên gây ra.

4. Thực hiện yêu cầu của đoàn thanh tra, thanh tra viên, tạo điều kiện để thanh tra thực hiện nhiệm vụ; chấp hành các quyết định xử lý của đoàn thanh tra, thanh tra viên theo quy định của pháp luật.

Điều 68.

1. Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc thi hành pháp luật về di sản văn hóa.

2. Cá nhân có quyền tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về di sản văn hóa với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

3. Thẩm quyền, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo và khởi kiện được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Chương 6.

KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 69.

Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa được khen thưởng theo quy định của pháp luật.

Điều 70.

Người nào phát hiện được di sản văn hóa mà không tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt hoặc có hành vi gây hư hại, hủy hoại thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật; di sản văn hóa đó bị Nhà nước thu hồi.

Điều 71.

Người nào vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hóa thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 72.

Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định của pháp luật về di sản văn hóa thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Chương 7.

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH[55]

Điều 73.

Luật này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2002.

Những quy định trước đây trái với Luật này đều bãi bỏ.

Điều 74.

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này./.

XÁC THỰC VĂN BẢN HỢP NHẤT
CHỦ NHIỆM




Nguyễn Hạnh Phúc


[1] Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa có căn cứ ban hành như sau:

“Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10.”

[2] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[3] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[4] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[5] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[6] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[7] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[8] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[9] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[10] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[11] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[12] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 4 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[13] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 5 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[14] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[15] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 6 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[16] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 7 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[17] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 8 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[18] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 9 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[19] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 10 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[20] Khoản này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 11 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[21] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[22] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 12 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[23] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[24] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[25] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[26] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 14 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[27] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 15 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[28] Điều này được bãi bỏ theo quy định tại khoản 16 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[29] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[30] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[31] Khoản này được bổ sung theo quy định tại khoản 17 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[32] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 18 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[33] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 19 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[34] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[35] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[36] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[37] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[38] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[39] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 20 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[40] Điều này được bổ sung theo quy định tại khoản 21 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[41] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 22 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[42] Cụm từ “sở hữu toàn dân” được thay thế bằng cụm từ “sở hữu nhà nước” theo quy định tại khoản 3 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[43] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[44] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[45] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[46] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[47] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[48] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 23 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[49] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 24 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[50] Điều này được sửa đổi, bổ sung theo quy định tại khoản 25 Điều 1 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[51] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[52] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[53] Cụm từ “Bộ Văn hóa - Thông tin” được thay bằng cụm từ “Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch” theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[54] Cụm từ “văn hóa - thông tin” được thay bằng cụm từ “văn hóa, thể thao và du lịch” theo quy định tại khoản 2 Điều 2 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

[55] Điều 4 của Luật số 32/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 quy định như sau:

“Điều 4

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.

2. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.”

văn hóa học

Đăng nhận xét

Mới hơn Cũ hơn